Chia sẽ kinh nghiệm bố cục trong thiết kế in ấn quảng cáo(8)
Con mắt đọc hiểu hình ảnh như thế nào?
Con mắt đọc hiểu hình ảnh như thế nào trong thiết kế quảng cáo in ấn.
Mắt người là một lăng kính hoàn hảo có thể so sánh với một máy ảnh có cửa chiếu sáng (lòng đen), có đường kính có thể thay đổi (con ngươi) và bể mặt nhạy cảm (võng mạc) để trên đó chiếu rọi mọi ấn tượng nhìn thấy từ bên ngoài, sau đó truyền lên não bộ. Nhưng trường nhìn của mắt tương đối hẹp.
Khu vực trung tâm của hoàng điểm của mắt chỉ bao gồm 1/1500° phẩn của võng mạc, có góc 1° , chỉ riêng chỗ đó có khả năng phàn biệt các hình thể. Vùng ngoại vi chỉ có thể cho ta ấn tượng vê' ánh sáng hay màu sắc, bao giờ cũng hiện hình ít hơn vùng trung tâm.
Con mắt “quét” bể mặt của hình ảnh mà các nhà thiết kế in ấn quảng cáo in ấn
Muốn nhìn cho rõ ràng một hiện trường tĩnh- một mẫu thiết kế quảng cáo, một tẩm ảnh, một hình quảng cáo... con mắt nhìn theo kiểu “quét qua quét lại” lên bề mặt theo một định hướng, lẩn lượt đưa tới hoàng điểm hết chi tiết này đến chi tiết khác của hiện trường. Động tác liên tục và rất nhanh như vậy làm cho ta có ấn tượng nhìn thấy rõ ràng toàn bộ hình ảnh quảng cáo.
Ngay từ đầu thế kỷ, nhiểu trắc nghiệm vể vấn để này đã chỉ ra rằng con mắt, khảo sát một hiện trường cổ định bằng cách thực hiện những bước nhảy liên tiếp và những tạm ngừng cực ngắn và không đểu đặn, thay từ 200 đến 400 micro giây. Nhưng chúng có thể kéo dài từ một đến nhiẽu giây. Hơn nữa biên độ dao động nhãn cẩu cũng luôn thay đổi. Sự khảo sát hiện trường không giống như việc định hướng, có một số điểm chuẩn (1) bị “chú ý” thường xuyên hơn những điểm khác trong quá trình mà cái nhìn (2) liên tục“quét qua quét lại” hiện trường. Vậy là con mắt không khảo sát một cách máy móc bê' mặt của một hình ảnh hoặc một bức tranh. Ngay từ những thẩm định thu lượm được qua đợt quan sát đẩu tiên, nó đã phản ứng khác nhau tuỳ theo bản chất của các thành phấn của hình ảnh (3) , tuỳ theo phương hướng của các đường nét chủ đạo tạo nhịp điệu trong tranh, tuỳ theo những mảng nhìn thấy ở đó. Nhưng kinh nghiệm được lặp đi lặp lại đã cho phép ghi nhận rằng với cùng một hình ảnh, được liên tiếp xem xét dưới nhiều đề tài, vẫn đểu được đọc hiểu theo cùng một cách, ở khắp nơi. Quãng đường mà con mắt đọc lướt qua cùng những điểm cố định khi xem xét từ nhân vật này đến nhân vật khác là gẩn như giống nhau.
Bài 9
Nguồn: In ấn Hoàng Hà