Chia sẽ kinh nghiệm bố cục trong thiết kế in ấn quảng cáo(13)

Hai hình mảng đặt cách xa nhau có một điểm chuẩn xen vào giữa (chếch từ 20° đến 40° chẳng hạn) thì cái nhìn sẽ theo đúng nguyên tắc là đi tới mảng gần hơn. Một hình ảnh lớn, tập hợp những hình ảnh khác, giống hệt nhưng nhỏ hơn thì dễ gây chú ý và lôi cuốn người xem.

Chia sẽ kinh nghiệm bố cục trong thiết kế in ấn quảng cáo(13)

Hai hình mảng đặt cách xa nhau có một điểm chuẩn xen vào giữa (chếch từ 20° đến 40° chẳng hạn) thì cái nhìn sẽ theo đúng nguyên tắc là đi tới mảng gần hơn. Một hình ảnh lớn, tập hợp những hình ảnh khác, giống hệt nhưng nhỏ hơn thì dễ gây chú ý và lôi cuốn người xem.

Góc nhìn trong thiết kế in ấn

Một điểm duy nhất quan trọng ở quá gần khung tranh làm cho cái nhìn của ta phải vấp vào đường chu vi của tranh gây hại cho những yếu tố khác. Phần còn lại của hình ảnh thiết kế do đó có thể bị bỏ qua. Điếu này giải thích một phẩn sự thượng thừa thường xuyên của người hoạ sĩ trong việc phân bố và cần bằng những yếu tố khác nhau trong tranh. Hai điểm quan trọng phải được chú ý lại ở quá xa nhau sẽ làm cho cái nhìn bị giằng co. Chằng điểm nào làm trọn vai trò chủ yếu của mình là cuốn hút sự chú ý của người xem.

Thối quen người xem đưa và thiết kế quảng cáo.

Trái lại, nếu chúng xích lại gần nhau thì sẽ làm giảm bớt được sự bất lợi nói trên. Sự đọc hiểu một hình ảnh theo thói quen của chúng ta là đọc sách (từ trái sang phải ở các nước phương Tầy), con mắt ta “quét” trên hình ảnh bắt đầu từ góc cao bên trái, rổi đi dần xuống theo kiểu ziczac từ phải sang trái cho đến tận góc thấp dưới cùng bên phải (xem hình vẽ ở trên đẩu trang). cũng là động thái của một chủ để “động” làm cho chủ đê' này trở nên năng động hơn khi nó được trình bày đi từ trái sang phải theo hướng chuyển của mắt nhìn. Còn ở phương Đông, nơi thói quen đọc sách lại khác (đọc từ phải sang trái), động tác tất nhiên phải ngược lại. Muốn phê phán một bức tranh khắc gỗ Nhật Bản cho đúng với giá trị và trình bày được ý nghĩa cốt lõi của nó, một người phương Tây sẽ phải cố gắng “đọc” bức tranh bắt đẩu từ bên phải.

Bài 14

Nguồn: In ấn Hoàng Hà