Chia sẽ kinh nghiệm bố cục trong thiết kế in ấn quảng cáo(17)

Thất vọng, nó sẽ không thấy cuốn hút bởi cảnh tượng lộn xộn và thiếu rõ ràng. Nhưng ngược lại, một bố cục quá ngăn nắp, quá lạnh lùng, được sắp xếp quá đểu đặn cũng sẽ không đủ để níu giữ ánh mắt và sẽ thiếu thuyết phục.

Chia sẽ kinh nghiệm bố cục trong thiết kế in ấn quảng cáo(17)

Thất vọng, nó sẽ không thấy cuốn hút bởi cảnh tượng lộn xộn và thiếu rõ ràng. Nhưng ngược lại, một bố cục quá ngăn nắp, quá lạnh lùng, được sắp xếp quá đểu đặn cũng sẽ không đủ để níu giữ ánh mắt và sẽ thiếu thuyết phục. Vê' mặt bố cục, đó hoàn toàn là vấn đê định lượng, mỗi trường hợp đểu là trường hợp đặc biệt. Vả lại, sẽ là sai lẩm nếu khẳng định là có những nguyên tắc chặt chẽ vể bố cục.

Chỉ có những hoạ sĩ luôn luôn tìm ra một số cách thức hoặc giải pháp vé bổ cục đặc biệt thoả mãn thị giác, được thực hiện trong mọi thời kỳ, bởi những hoạ sĩ đôi khi có quan điểm mỹ học hoàn toàn đối lập. Ở thời Trung cổ, thời kỳ mà các( Họa sĩ) nhà thiết kế. Trên thực tế, chỉ có Trung Quốc là nơi mà bố cục (đặc biệt là bố cục phong cảnh, cơ sở của nghệ thuật Trung Hoa) được thể hiện theo các nguyên tắc chặt chẽ. Trong khi hoạ sĩ phương Tây thực hiện việc chế ngự thế giới tầm nhìn với thái độ khát khao một sự tự do lớn lao vể mặt bố cục thì hoạ sĩ Trung Quốc lại thể hiện một nghệ thuật chủ yếu là trầm tư mặc tưởng, trên cơ sở quan sát quy luật bất biến của tự nhiên. Do đó, nghệ thuật này dựa trên một tổng thể các quy luật bất biến, hệ thống hoá, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Chắc chắn ở phương Tây, ảnh hưởng của các bậc tháy và “gu” của khác hàng đã có thể khiến các hoạ sĩ đôi khi phải quan tâm hơn đến một vài phương pháp bố cục. Nhưng nó không có nghĩa là phải rút ra những nguyên tắc bắt buộc.

Bài 18

Nguồn: In ấn Hoàng Hà