Chia sẽ kinh nghiệm bố cục trong thiết kế in ấn quảng cáo - Bố cục hình ảnh trong thiết kế
Chúng ta đã thấy tẩm quan trọng của việc sắp xếp theo trình tự hợp lý các yếu tố khác nhau trong khuôn hình của một bố cục. Chúng ta sẽ xem hình học có thể đóng góp gì vào việc khẳng định và phát triển các đặc trưng của chủ thể, và trong một vài trường hợp, nó có thể củng cố thêm cho ý tưởng của nghệ sĩ như thế nào.
Chúng ta đã thấy tẩm quan trọng của việc sắp xếp theo trình tự hợp lý các yếu tố khác nhau trong khuôn hình của một bố cục hình ảnh trong thiết kế in ấn quảng cáo. Chúng ta sẽ xem hình học có thể đóng góp gì vào việc khẳng định và phát triển các đặc trưng của chủ thể, và trong một vài trường hợp, nó có thể củng cố thêm cho ý tưởng của nghệ sĩ như thế nào. Đổng thời chúng ta cũng sẽ xem xét việc lựa chọn đối với chủ để chính trong thiết kế, cái gì là quan trọng giữa các yếu tổ trong thiết kế hay bổi cảnh bao quanh. Đặc biệt, chúng ta sẽ xem xét một hậu cảnh trung tính (xem chương 12) cái làm cho chủ thể tách biệt khỏi môi trường tự nhiên của nó, có thể góp phán làm tăng giá trị của chủ thể một cách nhạy cảm đến thế nào.
Trong hình hoạ và hội hoạ, sự đơn giản hoá các đường nét hay hình khối, ngoại trừ sự biến dạng của chúng ít nhiểu cũng sẽ lộ ra, cũng có thể góp phẩn làm nổi bật những đặc trưng chủ yếu của chủ thể. Một quả táo sẽ tròn hơn so với tự nhiên, một khuôn mặt góc cạnh sẽ góc cạnh hơn tự nhiên, một đường cong sẽ hơi cong hoặc cong hơn thực tế...
Chuyển đổi thực tế tức là thường xuyên thêm vào nó cái gì đó, nhưng cũng là bớt đi những cái khác. Chúng ta sẽ thấy quan trọng như thế nào việc loại bớt những chi tiết ít ý nghĩa có tính giai thoại hay thơ mộng, tất cả những cái vô nghĩa lặt vặt này sẽ làm tám thường hoá chủ thể hơn là làm cho nó tuyệt vời.
Sự chuyển hoá hiện thực vào nhiếp ảnh đương nhiên là rất khó khăn nhưng không có nghĩa là không thể thực hiện được.Việc sử dụng đúng các kính lọc và việc chọn một thấu kính máy ảnh phù hợp cho phép tăng cường hình thể hoặc các đặc trưng của chủ đề, theo cách đôi khi rất ly kỳ. Ví dụ như người ta biết rằng một thấu kính “góc rộng” sẽ làm biến dạng và làm tăng độ xa gẩn trong khi một thấu kính tele sẽ phá vỡ những lớp cảnh của hình ảnh.
Trong một bức hình họa (dessin), một minh họa nét hoặc một tranh truyện, sự làm chủ độ mạnh của nét cũng đồng thời cho hoạ sĩ một cơ hội khẳng định cái nhìn riêng của mình vê' chủ để. Khi thì anh ta chơi ván bài của sự nhạy cảm thuần tuý và tái tạo chủ đê' trong một thế giới tinh khiết: nét vẽ sẽ mảnh mai và ngay ngắn. Khi thì anh ta “bi kịch hoá” ít nhiếu chủ thể, nét vẽ sẽ đậm hơn, khép kín hơn, dày hơn hoặc trải ra thành những bãi biển rộng màu đen.
Kể từ khi các hoạ sĩ Ấn tượng xuất hiện, vẻ mờ ảo nghệ thuật, trong hội hoạ cũng như nhiếp ảnh, là một phương tiện khá phổ biến để tạo ra chủ để khác với chuyện thường ngày, trong một không gian mờ hơi nước và hư ảo mà chất thơ hay hào quang huyển bí dành cho khán giả một sự tự do lớn để tự suy diễn.
Vể màu sắc mà nói, nó được hoạ sĩ diễn đạt một cách thoải mái và trong một chừng mực hẹp hơn đối với nhà nhiếp ảnh, màu sắc cho phép tái tạo chủ để trong thế giới màu riêng của mỗi nghệ sĩ.Thường thì người ta dùng từ “bảng màu hoạ sĩ” để nói vẽ chủ để này.
Cuối cùng là độ chiếu sáng chủ để và vài thủ thuật ánh sáng được sử dụng (hiệu quả của ngược sáng, bóng ngiêng - silhouette, sáng - tối...) có thể giúp chuyển đổi hiện thực hoặc làm cho “bi kịch hoá” theo ý muốn.
Bài 25 tại đây